Bài tập về tính nồng độ mol của các ion trong phản ứng trao đổi ion

VnHocTap.com giới thiệu đến các em học sinh lớp 11 bài viết Bài tập về tính nồng độ mol của các ion trong phản ứng trao đổi ion, nhằm giúp các em học tốt chương trình Hóa học 11.

Nội dung bài viết Bài tập về tính nồng độ mol của các ion trong phản ứng trao đổi ion:
Ví dụ 1: Trộn lẫn 100ml dung dịch AlCl3 1M với 200ml dung dịch BaCl 2M và 200ml dung dịch KNO3 0,5M. Tính nồng độ mol các ion có trong dung dịch sau khi trộn. Hướng dẫn giải.
Ví dụ 2: Trộn 100ml dung dịch K2CO3 2M với 400ml dung dịch BaCl 1M thu được dung dịch X và kết tủa Y. Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch X và khối lượng của kết tủa Y. Cách 1: Giải theo phương trình phân tử: Dung dịch X gồm KCl (0,4 mol) và BaCl2 còn dư (0,4 – 0,2 = 0,2 mol). Cách 2: Giải theo phương trình ion. Khi trộn dung dịch K2CO3 với dung dịch BaCl2 thì chỉ có hai ion kết hợp với nhau. Dung dịch X chứa các ion: K+ Cl- và Ba2+ dư.
Ví dụ 3: Trộn 100ml dung dịch AgNO3 1,5M với 100ml dung dịch NaBr 2M được dung dịch A và kết tủa B. a) Tính khối lượng kết tủa B. b) Tính [ion] trong dung dịch A. Hướng dẫn giải a) Cách 1 (giải theo phương trình phân tử) b) Dung dịch A gồm NaNO3 (0,15 mol) và NaBr còn dư (0,2 – 0,15 = 0,05 mol). Cách 2 (giải theo phương trình ion). Khi trộn dung dịch AgNO3 với dung dịch NaBr thì chỉ có 2 ion kết hợp với nhau. Dung dịch A chứa các ion: NO3+ Na+ và Br- còn dư.
Ví dụ 4: Trộn 200ml dung dịch MgCl2 0,5M với 300ml dung dịch NaOH 0,6M. a) Tính [ion] trong dung dịch thu được sau phản ứng. b) Tính khối lượng kết tủa tạo thành. Vậy dung dịch sau phản ứng chứa các ion: Cl- Na+ và Mg2+ còn dư.
Ví dụ 5: Tính nồng độ mol của các ion thu được sau khi trộn 60ml dung dịch BaCl 1,5M với 50g dung dịch H2SO4 24,5% (D = 1,25g/ml). Khi trộn 2 dung dịch lại, chỉ có ion Ba2+ và SO42- kết hợp với nhau. Vậy dung dịch thu được chứa các ion Cl- H+ và SO42- còn dư. Ví dụ 6: Hoà tan 10g CaCO3 vào 43,8g dung dịch HCl 20%. a) Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của phản ứng trên. b) Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng?
Ví dụ 7: Hoà tan hoàn toàn 9g một kim loại R hoá trị (II) bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 18,25% (D = 1,2g/ml), thu được dung dịch X và 8,4 lít khí hiđro (đktc). a) Xác định kim loại R. b) Tính khối lượng và nồng độ mol của dung dịch HCl 18,25% đã dùng. c) Tìm nồng độ phần trăm của dung dịch X.
Ví dụ 8: Cho x gam Fe tan vừa hết trong 200ml dung dịch HCl (D = 1,25 g/ml) thu được dung dịch X và 8,96 lít khí (đktc). Cho toàn bộ lượng dung dịch trên tác dụng với dung dịch Na2S dư thu được y gam kết tủa. a) Viết các phương trình phản ứng dưới dạng phân tử và ion rút gọn. b) Tìm giá trị của x và y. c) Tính nồng độ mol và nồng độ % của dung dịch HCl ban đầu?
Ví dụ 9: Trung hòa hoàn toàn 200ml dung dịch HCl xM cần dùng 100 ml dung dịch chứa NaOH 0,5M và KOH 0,6M được dung dịch A. a) Tính x. b) Cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối khan? Khi trung hòa dung dịch axit với dung dịch kiềm thì xảy ra sự kết hợp của ion H+ và OH- b) Dung dịch A chứa các ion.