Bài tập về sự thủy phân của muối

VnHocTap.com giới thiệu đến các em học sinh lớp 11 bài viết Bài tập về sự thủy phân của muối, nhằm giúp các em học tốt chương trình Hóa học 11.

Nội dung bài viết Bài tập về sự thủy phân của muối:
Loại 4 BÀI TẬP VỀ SỰ THỦY PHÂN CỦA MUỐI. Phương pháp: Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NHỊ) và anion gốc axit. Thí dụ: NH4NO3 + NH + NO, NaHCO3 + Na + HCO. Khi thoa lan vào nước các muối sẽ phân li thành các ion và bị hiđrat hoá. Mà anion gốc axit của muối không còn hiđro có khả năng phân li ra ion HA được gọi là muối trung hoà. Thí dụ: NaCl, CaCO3, NH4NO3. Muối mà anion gốc axit của muối vẫn còn hiđro có khả năng phân li ra ion H’ được gọi là muối axit. Thí dụ: NaHCO3, Ca(HSO3)2, NaHS, NH4HSO4. Trong gốc axit của một số muối như Na2HPO4, NaH-PO, vẫn còn hiđro, nhưng các muối đó là muối trung hòa, vì các hiđro đó không hiđroxi tức không có tính axit. Nếu muốn tạo bởi axit mạnh và bazơ mạnh thì quá trình phân li chỉ dừng lại ở các ion bị hiđrat hoá và pH của dung dịch này không đổi (pH = 7) quỳ tím không đổi màu. Thí dụ: NaCl + (n + m) H20 → Na(H20) + Cl(H20) (Hay đơn giản NaCl + Na’ + Cl-).
Nếu muốn tạo bởi axit mạnh và bazơ yếu thì khi thủy phân sẽ thu được dung dịch có môi trường axit (pH NH3 dung dịch có môi trường axit (pH 7) quỳ tím hoá xanh. Thí dụ: CH3COONa = CH3COO- + Na (bazơ) (trung tính) CH3C00- + H20 CH3COOH + OH dung dịch có môi trường bazơ ( pH>7). Nếu muối tạo bởi axit yếu và bazơ yếu thì khi thủy phân để kết luận dung dịch thu được có môi trường nào ta phải dựa vào hằng số Ka, Kb của axit yếu và bazơ yếu. Thí dụ: CH3COONH4 → CH3COO- + NH3 (bazo) (axit) CH3C00- + H20 CH3COOH + OH. Nếu Ka < Kb = [Hot] 7. Chú ý: Một số muối có khả năng thủy phân hoàn toàn trong dung dịch. Thí dụ: Cho dung dịch Na2S vào dung dịch MgCl2 hoặc AlCl3 thì có kết tủa trắng xuất hiện và sủi bọt khí mùi trứng thối thoát ra.