VnHocTap.com giới thiệu đến các em học sinh lớp 11 bài viết Bài tập về tính chất của ion nitrat, nhằm giúp các em học tốt chương trình Hóa học 11.
Nội dung bài viết Bài tập về tính chất của ion nitrat:
BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT CỦA ION NITRAT (N03). Phương pháp: Tính chất của ion NO, phụ thuộc vào môi trường của dung dịch. Có tính oxi hóa mạnh như HNO, loãng. Không có tính oxi hóa mt: OH bị Al, Zn khử đến NH. Thí dụ 1: Cho 3,84 gam bột Cu và 100 ml dung dịch HNO3 1M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, để hòa tan hết lượng chất rắn còn lại người ta thêm tiếp V ml dung dịch HCl 2M vào cốc. Biết sản phẩm khử của N là No duy nhất. Giá trị của V là. Thí dụ 2: Cho Zn tới dư vào dung dịch gồm HCl; 0,05 mol NaNO2 và 0,1 mol KNO3. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch X chứa n gam muối, 0,125 mol hỗn hợp khí Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khi hóa nâu trong không khí. Tỉ khối của Y so với H2 là 12,2. Giá trị của m là.
Thí dụ 3: Hòa tan hết 2,24 gam bột Fe vào 120 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, sau khi kết thúc các phản ứng thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và m gam chất rắn. Giá trị của m và V lần lượt là. Thí dụ 4: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch X chứa 3 chất tan. Thêm tiếp NaNO3 dư vào dung dịch X thấy thoát ra 0,896 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của NO, , đktc). Giá trị m là.
Thí dụ 5: Cho 17,9 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 200 gam dung dịch H2SO4 24,01%. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 9,6 gam chất rắn và có 5,6 lít khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình 10,2 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là.