VnHocTap.com giới thiệu đến các em học sinh lớp 11 bài viết Xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ dựa vào phần trăm khối lượng các nguyên tố và vào phản ứng cháy, nhằm giúp các em học tốt chương trình Hóa học 11.
Nội dung bài viết Xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ dựa vào phần trăm khối lượng các nguyên tố và vào phản ứng cháy:
XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC PHÂN TỬ DỰA VÀO % KHỐI LƯỢNG CÁC NGUYÊN TỐ VÀ VÀO PHẢN ỨNG CHÁY. Dựa vào khối lượng CO2, H2O, N2 (hay NH3) sinh ra khi phân tích chất hữu cơ để định CTPT C, H, ON bằng các cách: Cách 1. Tính trực tiếp. Cách 2: Tính gián tiếp. Cách 3: Dựa vào phản ứng cháy. Chú ý: Trường hợp X có CTTQ là C, H, C, H, O, hoặc C, H, N thì ta vẫn xác định CTPT dựa vào 3 cách trên nhưng trong biểu thức trên ta bỏ z, thoặc cả hai. Trường hợp X có chứa Na CTTQ: C , H, O, Na thì tương tự như trên ta cũng có các biểu thức. Nếu đề bài cho oxi hóa hoàn toàn chất hữu cơ tức là đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ. Nếu đốt cháy bởi CuO thì khối lượng của bình đựng CuO giảm đi là khối lượng của oxi tham gia phản ứng, lúc đó để tìm khối lượng của chất hữu cơ đem đốt cần lưu ý định luật bảo toàn khối lượng.
Sản phẩm cháy thường được hấp thụ bởi bình đựng H2SO4 đặc (hay P2O5) và bình đựng dung dịch kiềm. Lưu ý rằng N và O2 dư không bị hấp thụ. Những chất hấp thụ nước: CaCl2 (khan), H2SO4 đặc, P2O5, CaO và dung dịch bazơ kiềm (NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, …). Khối lượng của bình tăng lên là khối lượng H2O hấp thụ. Những chất hấp thụ CO2: dung dịch kiềm (NaOH, KOH, ..) và kiềm thổ (Ca(OH)2, Ba(OH)2). Khối lượng của bình tăng lên là khối lượng của CO2 hấp thụ. Tùy theo tỉ lệ mol giữa bazơ và CO2 mà muối tạo thành là muối gì? Trường hợp CO2 tác dụng kiềm (NaOH, KOH) Có thể xảy ra 2 phản ứng. Nếu bài toán cho dung dịch NaOH dư hoặc tính được nNaOH > 2nco, thì cả 2 trường hợp này muối tạo thành là muối trung hòa (chỉ có (1)). Nếu bài toán cho CO2 dư hoặc tính được nNaOH nCo, thì cả 2 trường hợp này muối tạo thành là muối trung hòa (chỉ có (1)). Nếu bài toán cho CO2 dư hoặc tính được nga(OH) < Inco, thì cả 2 trường hợp này muối tạo thành là muối axit (chỉ có (2) ). Cũng có thể nhận ra sự có mặt của muối axit trong dung dịch thu được thông qua hai dữ kiện sau: Cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch bazơ thấy có kết tủa xuất hiện. Đun nóng dung dịch thu được thấy có kết tủa xuất hiện và sủi bọt khí thoát ra. Nếu tính được 1 < "Ca(OH), tạo ra 2 muối. Trường hợp này, nếu lọc tách kết tủa, cho nước lọc tác dụng với dung dịch OH thì lại có kết tủa xuất hiện tủa. Cần phân biệt khối lượng bình tăng và khối lượng dung dịch tăng. Nếu đốt cháy chất hữu cơ cho Na2CO3, CO2 và H2O thì thành phần nguyên tố là C, H, O, Na và mc = mc(CO2) + mc (Na2CO3).