Giải bài tập hóa học vô cơ bằng phương pháp đường chéo

VnHocTap.com giới thiệu đến các em học sinh lớp 12 bài viết Giải bài tập hóa học vô cơ bằng phương pháp đường chéo, nhằm giúp các em học tốt chương trình Hóa học 12.

Nội dung bài viết Giải bài tập hóa học vô cơ bằng phương pháp đường chéo:
PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG CHÉO. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP. NỘI DUNG: Phương pháp đường chéo được sử dụng trong các bài toán trộn lẫn dung dịch có cùng chất tan, cùng loại nồng độ hoặc trộn lẫn các chất khí không tác dụng với nhau. Các chất cùng nồng độ C%: Trong đó mi là khối lượng dung dịch có nồng độ C (%) m2 là khối lượng dung dịch có nồng độ C2 (%) C (%) là nồng độ dung dịch thu được sau khi trộn lẫn. Với C < C < Ca. Lưu ý: H2O được xem như là dung dịch có C% = 0%. Chất nguyên chất được xem như là dung dịch có C% = 100%. Các chất cùng nồng độ mol: Trong đó: Vi là thể tích dung dịch có nồng độ CM (1) V2 là thể tích dung dịch có nồng độ CM (2) CM là nồng độ mol dung dịch thu được sau khi trộn lẫn. Với CM (1) < C < CM (2). Lưu ý: H2O được xem như là dung dịch có CM = OM. Các chất cùng khối lượng riêng d (g/ml): Trong đó mi là khối lượng dung dịch có khối lượng riêng di m2 là khối lượng dung dịch có khối lượng riêng d là khối lượng riêng dung dịch thu được sau khi trộn lẫn. Lưu ý: dạ,0 = 1(g/ml). Các chất khí không tác dụng với nhau: Trong đó: Vì là thể tích chất khí có phân tử khối MI V2 là thể tích chất khí có phân tử khối M2 M là khối lượng mol trung bình thu được sau khi trộn lẫn. Với MI < M < Ma.
Dạng 1: Xác định % số nguyên tử (% số mol) của các đồng vị của nguyên tố hóa học. Câu 1: Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Đồng có 2 đồng vị bền 65Cu và 63Cu. Thành phần % số nguyên tử của 65Cu là. Dạng 2: Pha trộn hai dung dịch có cùng chất tan hoặc pha nước vào dung dịch chứa một chất tan. Câu 3: Một dung dịch HCl nồng độ 35% và một dung dịch HCl khác có nồng độ 15%. Để có một dung dịch mới có nồng độ 20% thì cần phải pha chế về khối lượng giữa 2 dung dịch theo tỉ lệ là.
Dạng 3: Hòa tan khí, hoặc oxit, hoặc tinh thể vào dung dịch. Câu 7: Hòa tan 200 gam SO3 vào m gam dung dịch H2SO4 49% ta được dung dịch H2SO4 78,4%. Giá trị của m là. Dạng 4: Xác định % số nguyên tử (% về thể tích) của hỗn hợp khí hoặc của hỗn hợp rắn. Câu 10: Một hỗn hợp gồm O và O2 (đktc) có tỉ khối đối với H2 là 18. Thành phần % về thể tích của O3 trong hỗn hợp là. Dạng 5: Toán về đa axit phản ứng với dung dịch bazơ. Câu 14: Thêm 250ml dung dịch NaOH 2M vào 200ml dung dịch H3PO4 0,5M. Muối tạo thành và khối lượng tương ứng là?