Xác định thế điện cực chuẩn, suất điện động chuẩn của pin điện hóa

VnHocTap.com giới thiệu đến các em học sinh lớp 12 bài viết Xác định thế điện cực chuẩn, suất điện động chuẩn của pin điện hóa, nhằm giúp các em học tốt chương trình Hóa học 12.

Nội dung bài viết Xác định thế điện cực chuẩn, suất điện động chuẩn của pin điện hóa:
Dạng 6. XÁC ĐỊNH THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN, SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CHUẨN CỦA PIN ĐIỆN HÓA.Xét pin. Chiều phản ứng: Viết cặp oxi hóa – khử có thế điện cực nhỏ ở bên trái, cặp oxi hóa – khử có thế điện cực chuẩn lớn hơn ở bên phải rồi viết phương trình phản ứng oxi hóa – khử theo quy tắc a.
Ví dụ 1: Cho giá trị thế điện cực chuẩn của một số cặp oxi hóa – khử: Cặp oxi hóa khử. Phản ứng nào sau đây xảy ra? (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng năm 2011).
Ví dụ 2: Pin điện hóa có suất điện động chuẩn bằng 1,619 được cấu tạo bởi hai cặp oxi hóa – khử. A. Pb2+/Pb và Cu2+/Cu B. Zn2+/Zn và Pb+/Pb C. Zn2+/Zn và Cu2+/Cu D. Mg2+/Mg và Znot/Zn (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng năm 2010).
Ví dụ 3: Cho suất điện động chuẩn của các pin điện hóa: Zn-Cu là 1,1; Cu-Ag là 0,46 V. Biết thế điện cực chuẩn E = +0,8v. Thế điện cực chuẩn E và E có giá trị lần lượt là A. +1,56 V và +0,64 V. B. – 1,46 V và – 0,34 V C. – 0,76 V và + 0,34 V D.- 1,56 V và +0,64 V (Trích đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2009).
Ví dụ 4: Cho các thế điện cực chuẩn. Trong các pin sau đây, pin nào có suất điện động chuẩn lớn nhất? A. Pin Zn – Pb B. Pin Pb – Cu C. Pin Al – Zn D. Pin Zn – Cu (Trích đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2009).
Ví dụ 5: Cho suất điện động chuẩn E của các pin điện hoá. (X, Y, Z là ba kim loại). Dãy các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là? (Trích đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2008).