Giải toán amino axit

VnHocTap.com giới thiệu đến các em học sinh lớp 12 bài viết Giải toán amino axit, nhằm giúp các em học tốt chương trình Hóa học 12.

Nội dung bài viết Giải toán amino axit:
Giải toán amino axit. Công thức chung: (H,N) – R – (COOH). Dựa vào phản ứng trung hòa với dung dịch kiềm để xác định b. Phương trình phản ứng: (H2N)a-R-(COOH)b + bNaOH → (H2N)a-R-(COONa)b + bH2O. Dựa vào phản ứng với dung dịch axit để tìm a. (H2N)a – R-(COOH)) + HCl → (CIH3N)a – R-(COOH). – PHCl = a = số nhóm chức bazơ – NH. Chú ý: Việc tìm gốc R dựa trên tổng số nhóm chức để xác định hóa trị của gốc R và suy ra công thức tổng quát của gốc nếu giả thiết cho biết gốc R có đặc điểm gì? Vd: H2N – R-COOH)2 với R: gốc no. R là gốc no hóa trị III = R có dạng CnH2n-1. Nếu gốc R không rõ là no hay chưa no thì nên dùng công thức tổng quát là CxHy rồi dựa vào kết luận của gốc R để biện luận (cho x chạy tìm y tương ứng).
Ví dụ 1: Amino axit X có dạng H2NRCOOH (R là gốc hiđrocacbon). Cho 0,1 mol X phản ứng hết với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch chứa 11,15 gam muối. Tên gọi của X là: “Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng năm 2011”. Ví dụ 2. Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl 0,125M. Cô cạn dung dịch thu được 1,835g muối. Khối lượng phân tử của A là: Hướng dẫn giải: Gọi công thức tổng quát của amino axit A là. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mamin + mHCl = muối > mamin = mmuối – muci = 1,835 – 0,01.36,5 = 1,47(g). Ví dụ 3. Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là. (Trích đề thi tuyển sinh cao đăng khối A,B – năm 2008). Hướng dẫn giải: Gọi CTPT amino axit là: HN – R-COOH H2N-R-COOH + NaOH + H2N-R-COONa + H2O. Từ 1 mol amino axit +1 mol muối khối lượng tăng 23 – 1 = 22 (g). từ a mol amino axit > a mol muối khối lượng tăng 19,4 – 15 = 4,4 (g). R là gốc – CH2. Vậy: CTPT amino axit là HN – CH2-COOH.
Ví dụ 4. Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là. Trích đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2009. Ví dụ 5. Hợp chất Y là một a – amino axit. Cho 0,02 mol Y tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,25M. Sau đó cô cạn được 3,67g muối. Mặt khác, trung hòa 1,47(g) Y bằng 1 lượng vừa đủ dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch thu được 1,91(g) muối. Biết Y có cấu tạo mạch không nhánh. CTCT của Y là: Hướng dẫn giải: Ta có: nHCl = 0,25.0,08 = 0,02 mol. Ta thấy: ny: nHCl = 0,02 : 0,02 = 1:1 = Y có 1 nhóm –NH2. Gọi công thức tổng quát của Y là HN – R (COOH). Cứ 1 mol amino axit + muối, khối lượng tăng (23 – 1).b = 22bg. Vậy: 0,01 mol amino axit + muối, khối lượng tăng 1,91 – 1,47 = 0,44(g) > 226.0,01 = 0,44 => b = 2. Vậy: công thức tổng quát của Y là: HN – R-(COOH)2 có MY = 147. = 16 + Mr +45.2 = 147 = Mr = 41 = R là C3H5 Mà Y có cấu tạo mạch không nhánh.