Bộ máy quang hợp

VnHocTap.com giới thiệu đến các em học sinh lớp 11 bài viết Bộ máy quang hợp, nhằm giúp các em học tốt chương trình Sinh học 11.

Nội dung bài viết Bộ máy quang hợp:
1. Lá – Cơ quan quang hợp Lá thường có dạng bản mỏng, luôn hướng về phía ánh sáng và có cấu trúc phù hợp với chức năng quang :: : hợp (hình 7.1). Hình 7.1. Tiêu bản mặt cắt của lá 6600 1. Biểu bì trên; 2. Tế bào mô giậu chúa lục lạp; 3. Mạch dẫn; 4. Khoảng trống gian bào; 5. Biểu bì dưới với khí khổng. 2. Lục lạp – bào quan thực hiện chức năng quang hợp Tilacoit Màng kép Hạt (grana) Quan sát và phân tích hình 7.2 để thấy rõ cấu trúc của lục lạp thích ứng với việc thực hiện hai pha của quang hợp : pha sáng thực hiện trên cấu trúc hạt, pha tối thực hiện trong chất nền.
Hạt (grana): Gồm các tiễacoit chứa hệ sắc tố, các chất chuyền electron và các trung tâm phản ứng. Chất nền (stroma): Thể keo có độ nhớt cao, trong suốt và chứa nhiều enzim cacboxi hoá. Chất nền (stroma) Hình 7.2. Cấu trúc của lục lạp 3. Hệ sắc tố quang hợp a) Các nhóm sắc tố Nhóm sắc tố chính (diệp lục) + Diệp lục a :C53H2O5N,Mg + Diệp lục b:C55H10O6NMg – Nhóm sắc tố phụ (carotenoit) + Carôten : C40H56 + Xantophyl : C40H360n (n:1+6) 10-5nm 10-3nm Bức xạ mặt trời 1m 1ņm 103nm 106m (109nm) 1012nm Tử. Hồng Vi Sóng ngoại ngoại sóng radio Tia gamma Tia X.
b) Vai trò của các nhóm sắc tố trong quang hợp Nhóm diệp lục hấp thụ ánh sáng chủ yếu ở vùng đỏ và vùng xanh tím, chuyển năng lượng thu được từ các phôtôn cho quá trình quang phân li H2O và các phản ứng quang hoá để hình thành ATP và NADPH. Nhóm carotenoit sau khi hấp thụ ánh sáng, đã chuyền năng lượng thu được cho diệp lục. Ánh sáng nhìn thấy 550 600 380 450 500 Sóng ngắn Năng lượng cao – 650 700 750nm » Sóng dài » Năng lượng thấp Diệp lục a _Diệp lục b Carotenoit Quang phổ hấp thụ Màu lục 400 500 600 700 Bước sóng Màu lục Hình 7.3. Quang phổ hấp thụ của chất diệp lục và mô hình giải thích lá cây màu xanh lục.