Vai trò của các nguyên tố khoáng đối với thực vật

VnHocTap.com giới thiệu đến các em học sinh lớp 11 bài viết Vai trò của các nguyên tố khoáng đối với thực vật, nhằm giúp các em học tốt chương trình Sinh học 11.

Nội dung bài viết Vai trò của các nguyên tố khoáng đối với thực vật:
1. Vai trò của các nguyên tố đại lượng Các nguyên tố đại lượng thường đóng vai trò cấu trúc trong tế bào, là thành phần của các đại phân tử trong tế bào (prôtêin, lipit, axit nuclêic…). Các nguyên tố đại lượng còn ảnh hưởng đến tính chất của hệ thống keo trong chất nguyên sinh như : điện tích bề mặt, độ ngậm nước, độ nhớt và độ bền vững của hệ thống keo. 2. Vai trò của các nguyên tố vi lượng và siêu vi lượng Các nguyên tố vi lượng thường là thành phần không thể thiếu được ở hầu hết các enzim. Chúng hoạt hoá cho các enzim trong các quá trình trao đổi chất của cơ thể. Các nguyên tố vi lượng còn liên kết với các chất hữu cơ tạo thành hợp chất hữu cơ – kim loại (hợp chất cơ kim). Những hợp chất này có vai trò hết sức quan trọng trong các quá trình trao đổi chất.
Ví dụ : Cu trong xitộcrôm, Fe trong EDTA (etilen đimetyl têtra axêtic), Co trong vitamin B12…. Các nguyên tố siêu vi lượng như : vàng (Au), bạc (Ag), platin (Pt), thuỷ ngân (Hg), cột (I)… có ở trong đất và trong cây rất ít (thường là nhỏ hơn 10°) và chưa biết chắc chắn vai trò của các nguyên tố này đối với thực vật. Tuy nhiên, trong kĩ thuật nuôi cấy mô – tế bào, nhiều trường hợp vẫn phải đưa một số nguyên tố vào môi trường nuôi cấy. BẢNG 3. Vai trò các nguyên tố đại lượng và vi lượng. Nguyên Dạng ion được hấp thụ Chức năng Triệu chứng thiếu dinh dưỡng Nitơ (NO3 ; NH Thành phần của prôtêin, axit nuclêic và Sinh trưởng bị còi cọc, lá CÓ nhiều chất hữu cơ khác. màu vàng. Kali KT Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào tham gia hoạt hoá enzim. Lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và nhiều chấm đỏ mặt lá.
Phôtpho POS H,POT Thành phần của axit nuclêic, ATP, cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ. Lá nhỏ có màu lục đậm, màu của thân không bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm. Luu huỳnh so Thành phần của prôtêin. Lá mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm. Canxi (Ca2+ Tham gia vào thành phần của thành tế bào, tham gia hoạt hoá enzim. Lá nhỏ, mềm, mầm đình bị chết. Magiê IMα Thành phần của diệp lục, tham gia noại lá có màu vàng. hoá enzim. Clo CE Duy trì cân bằng ion, tham gia trong quang hợp. Lá nhỏ có màu vàng. Đồng cu2+ Thành phần của một số xitộcrôm, tham gia hoạt hoá enzim. Lá non có màu lục đậm không bình thường. Sắt (Fe2+, Fe3+ Thành phần của các kitôcrôm, tham gia Gân lá có màu vàng và sau hoạt hoá enzim tổng hợp diệp lục. đó cả lá có màu vàng.