Quá trình hấp thụ nước ở rễ

VnHocTap.com giới thiệu đến các em học sinh lớp 11 bài viết Quá trình hấp thụ nước ở rễ, nhằm giúp các em học tốt chương trình Sinh học 11.

Nội dung bài viết Quá trình hấp thụ nước ở rễ:
Thực vật thuỷ sinh hấp thụ nước từ môi trường xung quanh qua bề mặt các tế bào biểu bì của cây. Thực vật trên cạn hấp thụ nước dạng lỏng từ đất qua bề mặt tế bào biểu bì của rễ, trong đó chủ yếu qua các tế bào biểu bì đã phát triển thành lông hút. 1. Đặc điểm của bộ rễ liên quan đến quá trình hấp thụ nước Bộ rễ do nhiều loại rễ tạo thành. Để hấp thụ nước và các chất khoáng từ đất, bộ rễ phát triển rất mạnh về số lượng, kích thước và diện tích. Ngoài ra, trên mỗi mm2 bề mặt rễ lại có tới hàng trăm lông hút, hình thành từ tế bào biểu bì rễ (hình 1.1). Các tế bào này có đặc điểm cấu tạo và sinh lí phù hợp với chức năng nhận nước và các – Da Tế bào biểu bì chất khoáng từ đất như : – Thành tế bào mỏng, không có lớp cutin bề mặt. – Chỉ có một không bào trung tâm lớn.
Áp suất thẩm thấu rất cao do hoạt động hô hấp của rễ mạnh. Vì vậy, các dạng nước tự do và dạng nước liên kết không chặt có trong đất được lông hút hấp thụ một cách dễ dàng nhờ sự Hạt keo đất H2O chênh lệch về áp suất thẩm thấu giữa tế bào lông hút và dung dịch đất. Hình 1.1. Lông hút trong đất 2. Con đường hấp thụ nước ở rễ Tế bào biểu bì Lông hút Tế bào nhu mô vỏ Tế bào nỗi bì – Mạch gỗ Vòng đại Caspari Hình 1.2. Con đường hấp thụ nước từ đất vào mạch gỗ 1. Con đường qua thành tế bào – gian bào ; 2. Con đường qua chất nguyên sinh – không bào Vòng đai Caspari : Bao quanh tế bào nội bì, có vai trò điều chỉnh lượng nước và kiểm tra các chất khoáng hoà tan 3. Cơ chế để dòng nước một chiều từ đất vào rễ lên thân Nước từ đất vào lông hút rồi vào mạch gỗ của rễ theo cơ chế thẩm thấu, tức là từ nơi có áp suất thẩm thấu thấp (thế nước Khoá cao) đến nơi có áp suất thẩm thấu cao (thế nước thấp).
Nước bị đẩy từ rễ lên thân do cột một lực đẩy gọi là áp suất rễ (có thuỷ ngân thể quan sát qua 2 hiện tượng : rỉ nhựa và ứ giọt). Hiện tượng rỉ nhựa (hình 1.3): Cắt cây thân thảo đến gần gốc, sau vài phút sẽ thấy những giọt nhựa rỉ ra từ phần Hình 1.3. Hiện tượng rỉ nhựa thân cây bị cắt. Đó chính là 1. Mức thuỷ ngân trước khi khoá ; những giọt nhựa do rễ đẩy từ 2. Múc thuỷ ngân sau khi khoá ; mạch gỗ ở rễ lên mạch gỗ ở 3. Nước và các chất khoáng hoà tan (nhựa) thân và đẩy mức thuỷ ngân bị đấy từ rễ lên do áp suất rễ. 4. Chỗ nối giữa thân cây và ống thuỷ tinh. cao hơn mức bình thường. Hình 1.4. Hiện tượng ứ giọt ở lá – Hiện tượng ứ giọt (hình 1.4): Cây được áp trong chuông thuỷ tinh kín, sau một đêm, ta sẽ thấy các giọt nước ứ ra ở mép lá. Như vậy, không khí trong chuông thuỷ tinh đã bão hoà hơi nước, nước bị đẩy từ mạch gỗ của rễ lên lá không thoát được thành hơi qua khí khổng đã ứ thành các giọt ở mép lá.