Tính vận tốc, gia tốc, lực căng dây của con lắc đơn

VnHocTap.com giới thiệu đến các em học sinh lớp 12 bài viết Tính vận tốc, gia tốc, lực căng dây của con lắc đơn, nhằm giúp các em học tốt chương trình Vật lí 12.

Nội dung bài viết Tính vận tốc, gia tốc, lực căng dây của con lắc đơn:
Vận tốc, gia tốc, lực căng dây của con lắc đơn. Phương pháp giải và ví dụ minh họa.. Vận tốc. Vận tốc chính xác. Từ công thức tính cơ năng W = mg/(1-cosx) = mx + mg (1-cosa) => v. b. Vận tốc gần đúng. Khi a < 100. Nhận xét: Khi nói về con lắc đơn dao động thì ta sử dụng công thức ở nục a. Còn khi nói về con lắc đơn dao động điều hòa, tức là do < 100 thì ta sử dụng công thức ở mục b. Câu 1. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 = 1m, dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = m/s. Kéo dây treo khỏi phương thẳng đứng một góc 60° rồi thả nhẹ. Tốc độ của con lắc khi dây treo cách phương thẳng đứng một góc 300 là.
Câu 2. Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 9” và chu kỳ T = 2s. Độ lớn vận tốc cực đại của vật là. Câu 3. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 = 1,6m, dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2 với biên độ góc a = 0,1rad thì khi qua li độ góc a = 0,5đ, vận tốc có độ lớn là?
Câu 4. (Thi thử chuyên ĐH Vinh) Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0,1 rad ở một nơi có gia tốc trọng trường. Khi vật đi qua vị trí li độ dài 4/3 cm nó có tốc độ 14 cm/s. Chiều dài của con lắc đơn là. Câu 5. (Đề thi chính thức QG 2015) Tại nơi có g = 9,8 m/s, một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m đang dao động điều hòa với biên độ góc 0,1 rad. Ở vị trí có li độ góc 0,05 rad vật nhỏ của con lắc có tốc độ là.