Bài toán con lắc đơn bị vướng đinh

VnHocTap.com giới thiệu đến các em học sinh lớp 12 bài viết Bài toán con lắc đơn bị vướng đinh, nhằm giúp các em học tốt chương trình Vật lí 12.

Nội dung bài viết Bài toán con lắc đơn bị vướng đinh:
Con lắc đơn bị vướng đinh. Phương pháp giải và ví dụ minh họa. Chu kì của con lắc khi bị vướng đinh. Phương pháp: Chu kì của con lắc đơn khi chưa vướng đinh là: Chu kì của con lắc đơn sau khi nướng đinh là T2: Trong nửa chu kì đầu dao động của con lắc được chia làm hai giai đoạn: Giai đoạn 1: Con lắc đi từ A đến Z với thời gian. Giai đoạn 2: Con lắc đi từ 0 đến C với thời gian. Chu kì của con lắc trong cả quá trình (Đi từ A sang C rồi quay trở lại A mất hết 1 chu kì). Ta có T = 2(x + 1)= 23. Chú ý: Dao động của con lắc vướng đinh là dao động tuần hoàn chứ không phải là dao động điều hòa. Đinh cách vật nhỏ của con lắc đơn là 12. Nếu đinh cách giá treo của con lắc một đoạn a. Bảo toàn năng lượng.
Ví dụ 1: (Đề minh họa của Bộ Giáo dục và Đào tạo lần 1 năm học 2017 – 2018) Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc 5°. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng thì người ta giữ chặt điểm chính giữa của dây treo, sau đó vật tiếp tục dao động điều hòa với biên độ góc. Giá trị của đo bằng? Ví dụ 2: Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo vào sợi dây không dãn. Con lắc đang dao động với biên độ S và khi đi qua vị trí cân bằng thì điểm giữa của sợi dây bị giữ lại. Biên độ của con lắc đó bằng.
Ví dụ 3: Một con lắc đơn có chiều dài 1 dao động điều hòa với chu kỳ T khi qua vị trí cân bằng dây treo con lắc bị kẹp chặt tại trung điểm của nó. Chu kỳ dao động mới của con lắc bằng. Ví dụ 4: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m dao động tại nơi có g = m/s2. Biết rằng khi vật qua vị trí cân bằng, dây treo vướng vào một cái đinh nằm cách điểm treo một khoảng 75 cm. Chu kì dao động nhỏ của hệ đó là.