Viết phương trình dao động của con lắc đơn

VnHocTap.com giới thiệu đến các em học sinh lớp 12 bài viết Viết phương trình dao động của con lắc đơn, nhằm giúp các em học tốt chương trình Vật lí 12.

Nội dung bài viết Viết phương trình dao động của con lắc đơn:
Viết phương trình dao động của con lắc đơn. Phương pháp giải và ví dụ minh họa. Phương pháp: Khi lập phương trình dao động của con lắc đơn có hai dạng phương trình: Viết theo li độ dài: y = x cos(cot + 9) (cm). Viết theo li độ góc: s = 6 cos(cot + b)(rad). Bước 1: Xác định .Bước 2: Xác định số và a, sử dụng công thức độc lập với thời gian. Bước 3: Xác định (0 dựa vào các điều kiện ban đầu). Ví dụ 1: (ĐH-2014): Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0,1 rad; tần số góc 10 rad/s và pha ban đầu 0,79 rad. Phương trình dao động của con lắc là.
Ví dụ 2: (Minh họa lần 3 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, năm học 2016-2017) Một con lắc đơn có chiều dài 1 m, được treo tại nơi có gia tốc trọng trường g = TC2 m/s2. Giữ vật nhỏ của con lắc ở vị trí có li độ góc rồi thả nhẹ vào lúc t = 0. Phương trình dao động của vật là . Ví dụ 3: Quả cầu của con lắc đơn có khối lượng m = 60g khi dao động vạch ra một cung tròn coi như một đoạn thẳng dài 12cm. Dây treo con lắc dài 1 = 1,2m, g = 9,8m/s2. Chọn gốc tọa độ là vị trí cân bằng, chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của con lắc đơn là.
Ví dụ 4: Một con lắc đơn, vật nặng có khối lượng m = 100g, chiều dài dây treo là 1m, g = 9,86m/s. Bỏ qua mọi ma sát. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng góc a, rồi thả không vận tốc đầu. Biết con lắc dao động điều hòa với năng lượng W = 8.10J . Lấy t = 10. Chọn gốc thời gian là lúc vật có li độ cực đại dương. Phương trình dao động điều hòa của con lắc đơn là.