Xét vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt cầu

VnHocTap.com giới thiệu đến các em học sinh lớp 12 bài viết Xét vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt cầu, nhằm giúp các em học tốt chương trình Toán 12.

Nội dung bài viết Xét vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt cầu:
Vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt cầu. Phương pháp. Cho đường thẳng và mặt cầu có tâm I, bán kính R. Ví dụ 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu và đường thẳng d có phương trình. Chứng minh d luôn cắt S tại hai điểm phân biệt. Bước 1: Tính khoảng cách từ tâm I của mặt cầu S đến đường thẳng d là 0. Mặt cầu S có tâm I(0; 0; 2) và bán kính R = 5. Đường thẳng d đi qua M(2; 2; 3) và có vectơ chỉ phương là u(2; 3; 2). Bước 2: So sánh d1 với d2 với bán kính R của mặt cầu: MN vuông góc với đường kính (bán kính) mặt cầu S. Vì R nên d cắt mặt cầu S tại hai điểm phân biệt. Phương pháp đại số.
Ví dụ 2: Trong không gian Oxyz, mặt cầu. Thế (1), (2), (3) vào phương trình S và rút gọn đưa về phương trình bậc hai theo t. Nếu phương trình (*) vô nghiệm thì d không cắt S. Nếu phương trình (*) có một nghiệm thì d tiếp xúc S. Nếu phương trình (*) có hai nghiệm thì d cắt S tại hai điểm phân biệt M, N. Chú ý: Để tìm tọa độ M, N ta thay giá trị t vào phương trình đường thẳng d cắt trục Oz tại hai điểm A, B. Tìm độ dài đoạn AB. Gọi M là giao điểm của S với trục Oz. Bài tập 1. Trong không gian tọa độ Oxyz, cho điểm A(0; 0; 2) và đường thẳng  có phương trình. Phương trình mặt cầu tâm A cắt tại hai điểm B và C sao cho BC = 8 là. Gọi S là mặt cầu tâm A(0; 0; 2) và có bán kính R. Đường thẳng đi qua M(2; 2; 3) có vectơ chỉ phương u(2; 3; 2). Gọi H là trung điểm BC. Bán kính mặt cầu S là.
Bài tập 2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu và điểm M(1; 3; 1). Biết rằng các tiếp điểm của các tiếp tuyến kẻ từ M tới mặt cầu đã cho luôn thuộc một đường tròn C có tâm J. Ta có mặt cầu S có tâm I(1; 1; 2) và bán kính R = 3. Khi đó IM nằm ngoài mặt cầu. Phương trình đường thẳng MI là. Tâm J nằm trên MI nên J(1; 1; 4). Bài tập 3. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu S có phương trình là và đường thẳng d có phương trình. 0 là điểm nằm trên đường thẳng d sao cho từ A kẻ được ba tiếp tuyến đến mặt cầu S có các tiếp điểm B, C, D sao cho ABCD là tứ diện đều. Giá trị của biểu thức P là. I là tâm mặt cầu thì I(1; 2; 3). Gọi O là giao điểm của mặt phẳng (BCD) và đoạn AI nên AI vuông góc với mặt phẳng (BCD) tại O. Khi đó O là tâm đường tròn ngoại tiếp BCD.
Bài tập 4. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm P, Q, R lần lượt di động trên ba trục tọa độ Ox, Oy, Oz (không trùng với gốc tọa độ O). Biết mặt phẳng (PQR) luôn tiếp xúc với mặt cầu S cố định. Đường thẳng d thay đổi nhưng luôn đi qua và cắt S tại hai điểm A, B phân biệt. Diện tích lớn nhất của AOB là. Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm O trên mặt phẳng (PQR). Khi đó (PQR) luôn tiếp xúc với mặt cầu S tâm O, bán kính R, điểm M nằm trong mặt cầu S. Gọi I là trung điểm của AB, do OAB cân tại O. Suy ra diện tích của OAB lớn nhất bằng 7 đạt được khi M là trung điểm của AB.