VnHocTap.com giới thiệu đến các em học sinh lớp 10 bài viết Xác định các chữ số chắc của một số gần đúng, dạng chuẩn của chữ số gần đúng và kí hiệu khoa học của một số, nhằm giúp các em học tốt chương trình Toán 10.
Nội dung bài viết Xác định các chữ số chắc của một số gần đúng, dạng chuẩn của chữ số gần đúng và kí hiệu khoa học của một số: Xác định các chữ số chắc của một số gần đúng, dạng chuẩn của chữ số gần đúng và kí hiệu khoa học của một số. Các ví dụ minh họa. Ví dụ 1: Tìm số chắc và viết dạng chuẩn của số gần đúng a biết a) Số người dân tỉnh Nghệ An là a = 3214056 người với độ chính xác d = 100 người. b) a = 1,3462 sai số tương đối của a bằng 1%. Vì 40 = 50 – 100 < 100 = 500 nên chữ số hàng trăm (số 0) không là số chắc, còn chữ số hàng nghìn (số 4) là chữ số chắc. Vậy chữ số chắc là 1, 2, 3, 4. Cách viết dưới dạng chuẩn là 3214.10°. Suy ra độ chính xác của số gần đúng ai không vượt quá 0,013462 nên ta có thể xem độ chính xác là d = 0,013462. Vậy chữ số chắc là 1 và 3. Cách viết dưới dạng chuẩn là 1, 3.
Ví dụ 2: Viết các số gần đúng sau dưới dạng chuẩn a) a = 467346 12 b) b = 2,4653245 + 0,006. Lời giải: Ta có chữ số hàng trăm trở đi là chữ số chữ số chắc do đó số gần đúng viết dưới dạng chuẩn là 4673.10 nên chữ số hàng phần chục trở đi là chữ số chữ số 2 chắc do đó số gần đúng viết dưới dạng chuẩn là 2,5. Ví dụ 3: Các nhà khoa học Mỹ đang nghiên cứu liệu một máy bay có thể có tốc độ gấp bảy lần tốc độ ánh sáng. Với máy bay đó trong một năm (giả sử một năm có 365 ngày) nó bay được bao nhiêu? Biết vận tốc ánh sáng là 300 nghìn km/s. Viết kết quả dưới dạng kí hiệu khoa học. Lời giải: Ta có một năm có 365 ngày, một ngày có 24 giờ, một giờ có 60 phút và một phút có 60 giây. Vậy một năm có 24.365.60.60 = 31536000 giây. Vì vận tốc ánh sáng là 300 nghìn km/s nên trong vòng một năm nó đi được 31536000.300 = 9,4608.10° km.