VnHocTap.com giới thiệu đến các em học sinh lớp 12 bài viết Tổng hợp kiến thức con lắc đơn, nhằm giúp các em học tốt chương trình Vật lý 12.
Nội dung bài viết Tổng hợp kiến thức con lắc đơn:
DẠNG 1: Đại cương về con lắc đơn. 1. Chu kì, tần số và tần số góc. 2. Phương trình dao động. 3. Hệ thức độc lập. 4. Lực hồi phục. 5. Chu kì và sự thay đổi chiều dài. 6. Trong cùng khoảng thời gian, hai con lắc thực hiện N1 và N2 dao động. DẠNG 2: Vận tốc, lực căng dây, năng lượng. DẠNG 3: Biến thiên nhỏ của chu kì: do ảnh hưởng của các yếu tố độ cao, nhiệt độ. Câu hỏi 1: Tính lượng nhanh (chậm) Δt của đồng hồ quả lắc sau khoảng thời gian τ đang xét. Câu hỏi 2: Thay đổi theo nhiều yếu tố, tìm điều kiện để đồng hồ chạy đúng trở lại (T const). DẠNG 4: Biến thiên lớn của chu kì: do con lắc chịu thêm tác dụng của ngoại lực F không đổi (lực quán tính, lực từ, lực điện). 1. Ngoại lực có phương thẳng đứng. a) Khi con lắc đặt trong thang máy (hay di chuyển điểm treo con lắc). b) Khi con lắc đặt trong điện trường có vectơ cường độ điện trường E hướng thẳng đứng. 2. Ngoại lực có phương ngang. a) Khi con lắc treo lên trần một ôtô chuyển động ngang với gia tốc a. b) Con lắc đặt trong điện trường nằm ngang. 3. Ngoại lực có phương xiên. a) Con lắc treo trên xe chuyển động trên mặt phẳng nghiêng góc a không ma sát. b) Con lắc treo trên xe chuyển động lên – xuống dốc nghiêng góc không ma sát. c) Xe xuống dốc nghiêng góc a có ma sát.
DẠNG 5: Con lắc vướng đinh (CLVĐ). 1. Chu kì T của CLVĐ. 2. Độ cao CLVĐ so với VTCB. 3. Tỉ số biên độ dao động 2 bên VTCB. 4. Tỉ số lực căng dây treo ở vị trí biên. 5. Tỉ số lực căng dây treo trước và sau khi vướng chốt O’ (ở VTCB). DẠNG 6: Con lắc đứt dây. 1. Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì đứt dây lúc đó vật chuyển động ném ngang với vận tốc đầu là vận tốc lúc đứt dây. 2. Khi vật đứt ở ly độ x thì vật sẽ chuyển động ném xiên với vận tốc ban đầu là vận tốc lúc đứt dây. DẠNG 7: Bài toán va chạm.