VnHocTap.com giới thiệu đến các em học sinh lớp 12 bài viết Tìm tọa độ hình chiếu của điểm trên mặt phẳng – điểm đối xứng qua mặt phẳng, nhằm giúp các em học tốt chương trình Toán 12.
Nội dung bài viết Tìm tọa độ hình chiếu của điểm trên mặt phẳng – điểm đối xứng qua mặt phẳng:
Phương pháp giải. Để tìm hình chiếu H của điểm A trên mặt phẳng (P). Gọi H (T; 2; 3). Tính véctơ AH. Sử dụng điều kiện AH = (P). Để tìm tọa độ điểm B đối xứng với A qua (P): Sử dụng điều kiện H là trung điểm AB. Ví dụ 60. Cho A(1; -1; 1) và mặt phẳng (P): 20 – 24 + 2 + 4 = 0. Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng (P). (2) Tìm tọa độ điểm A’ là điểm đối xứng của điểm A qua mặt phẳng (P). Mặt phẳng (P) có vtpt m = (2; -2; 1). Gọi H (0; 2; 3), vì H là hình chiếu vuông góc của A trên (P). Có H là trung điểm của AA’. Vậy A(-3; 3; -1).
Ví dụ 61. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm A(1; -1; 1), B(0; 1; -2). Tìm tọa độ điểm M thuộc mặt phẳng (Ocg) sao cho MA – MB đạt giá trị lớn nhất. Phương trình mặt phẳng (Org) là z = 0. Do ZA > 0, B < 0 = A, B nằm về hai phía mặt phẳng (Ocg). Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên (Ocg). Gọi A' là điểm đối xứng của A qua (Org), ta có H(1; -1; 0), A(1; -1; -1), AB =(-1; -2, -1).
BÀI TẬP TỰ LUYỆN Bài 67. Tìm tọa độ hình chiếu H của điểm M(2; -3; 5) trên mặt phẳng (P): 2x – y + 2z – 26 = 0. Mặt phẳng (P) có vtpt là n = (2; -1; 2). Gọi H (0; 2; 3) + M = (x – 2; 3 + 3; z – 5). Có MH + MH = t: m = H(2 + 2t; -3 – t; 5 + 2t). H € (P). Bài 68. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(1; -2; 1) và mặt phẳng (P): 32 + 4 + 2x + 11 = 0. Tìm tọa độ điểm M là điểm đối xứng với điểm M qua mặt phẳng (P). Mặt phẳng (P) có vtpt là n = (3; 1; 2). Gọi H (0; 2; 3) là hình chiếu vuông góc của M trên (P) » MH = (x – 1; g + 2; – 1). Có MH và m cùng phương M'(-5; -4; -3).
Bài 69. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(4; 1; -2). Tìm tọa độ điểm A' là điểm đối xứng với điểm A qua mặt phẳng (Ocz). Phương trình mặt phẳng (O2) là g = 0. Mặt phẳng (Occ) có vtpt là 3 = (0; 1; 0). Gọi H (0; 2; 3) là hình chiếu vuông góc của A trên (O2) = AH = (x – 4; 3 – 1; 2 + 2). Có AH và B cùng phương Ať = t.1 + H(4; 1+t; -2). A'(4; -1; –2). Bài 70. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm không thẳng hàng A(2; 0; -1), B(1; -2; 3), C(0; 1; 2). Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của gốc tọa độ O lên mặt phẳng (ABC).
Phương trình mặt phẳng (ABC) : 2x + y + z – 3 = 0. Gọi H(; g; 3) là hình chiếu vuông góc của 0 trên (ABC) = OH = (0; 2; 3). Có OH và n cùng phương H(24; 1; t). Bài 71. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(1; -2; -2) và mặt phẳng (P): x + y – z – 4 = 0. Tìm tọa độ điểm N là điểm đối xứng với điểm M qua mặt phẳng (P). Mặt phẳng (P) có vtpt là N = (1; 1; -1). Gọi H (T; 2; 3) là hình chiếu vuông góc của M trên (P). Có MH và N cùng phương vậy N(3; 0; -4).
Bài 72. Cho điểm A(3; 1; 0) và mặt phẳng (P) : 2x + 2y – 1 = 0. Tính khoảng cách từ A đến (P). Viết phương trình mặt phẳng (Q) qua A và song song với (P). Xác định tọa độ hình chiếu của điểm A trên mặt phẳng (P). Đáp số: d(A, (P)) = 3; (Q) : 2 + 2y – z – 8 = 0; H(1; -1; 1). Mặt phẳng (P) có vtpt là I = (2; 2; -1). Gọi H(0; 2; 3) là hình chiếu vuông góc của A trên (P) = AH = (x – 3; 4 – 1; 2). Có AH và nó cùng phương » MH = t: m = H(3 + 2t; 1 + 2; –t). H(1; -1; 1).
Bài 73. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(2; 1 – 1), B(1; 2; 3) và mặt phẳng (P): 2x – 2x + 3 = 0. Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của A trên mặt phẳng (P). Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa A, B và vuông góc với mặt phẳng (P). Đáp số. H(1; -1; 1), (Q) : 100 – 29 + 3z – 15 = 0. Bài 74. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(-1; -1; -2), B(0; 1; 1) và mặt phẳng (P): x + y + z – 1 = 0. Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của A trên mặt phẳng (P). Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa A, B và vuông góc với mặt phẳng (P). Đáp số. H(1; 3; 4), (Q) :3 – 2y + 3 + 1 = 0.