VnHocTap.com giới thiệu đến các em học sinh lớp 12 bài viết Thể tích khối chóp có mặt bên vuông góc với đáy, nhằm giúp các em học tốt chương trình Toán 12.
Nội dung bài viết Thể tích khối chóp có mặt bên vuông góc với đáy:
Thể tích khối chóp có mặt bên vuông góc với đáy. Phương pháp. Hình chóp có một mặt bên vuông góc với đáy thì chân đường cao nằm trên giao tuyến của mặt phẳng đó và đáy. Hình chóp có hai mặt vuông góc với đáy thì giao tuyến của chúng sẽ vuông góc với đáy. Bài tập 1. Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD, tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, khoảng cách giữa AB và SC bằng. Tính thể tích V củakhối chóp S ABCD. Gọi H, I lần lượt là trung điểm của AB, CD, kẻ HK, SI. Vì tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy.
Bài tập 2. Cho hình chóp S ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A. Hình chiếu của điểm S trên mặt phẳng ABC trùng với trung điểm của đoạn thẳng BC. Biết rằng góc giữa mặt phẳng SAB và mặt phẳng SAC bằng 60. Thể tích của khối chóp S ABC là. Gọi H là trung điểm của BC. Tam giác GIH vuông tại I. Bài tập 3. Cho hình chóp S ABC với các mặt phẳng SAB, SBC, SAC vuông góc với nhau từng đôi một, diện tích các tam giác SAB, SBC, SAC lần lượt là 20 cm, 27 cm, 30 cm. Thể tích khối chóp SABC là. Ta có các mặt phẳng SAB, SBC, SA vuông góc với nhau từng đôi một. Bài tập 4. Cho hình chóp S ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, hai mặt phẳng SAB và SAD cùng vuông góc với đáy. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của SB, SD, CD, BC. Thể tích của khối chóp A.MNPQ là.