Thể tích hình hộp

VnHocTap.com giới thiệu đến các em học sinh lớp 12 bài viết Thể tích hình hộp, nhằm giúp các em học tốt chương trình Toán 12.

Nội dung bài viết Thể tích hình hộp:
Thể tích hình hộp. Phương pháp. Hình hộp: Là hình lăng trụ có đáy là hình bình hành. Có bốn mặt bên đều là các hình bình hành. Hình hộp đứng: Là hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành. Có bốn mặt bên đều là các hình chữ nhật. Hình hộp chữ nhật: Là hình hộp đứng có đáy là hình chữ nhật. Sau mặt của hình hộp chữ nhât đều là các hình chữ nhật. Hình lập phương: Là hình hộp chữ nhật có tất cả các cạnh bằng nhau. Sáu mặt đều là các hình vuông. Ví dụ: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Thể tích khối lập phương ABCD.A’B’C’D’ là.
Bài tập 1. Cho hình hộp đứng ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD là hình thoi cạnh a. Gọi G là trọng tâm tam giác ABD, góc tạo bởi C và mặt đáy bằng 30. Thể tích khối hộp ABCD.A’B’C’D’ là. Bài tập 2. Một tấm bìa hình vuông có cạnh 50cm. Người ta cắt bỏ đi ở một góc tấm bìa hình vuông cạnh 16cm rồi gấp lại thành một cái hộp chữ nhật không có nắp. Thể tích khối hộp chữ nhật là ABCD là hình vuông. Góc tạo bởi C và mặt đáy. Áp dụng hệ thức lượng trong vuông tại C tính được. Khi cắt bỏ một góc tấm bìa một hình vuông cạnh 16cm thì cạnh đáy còn lại là chiều cao là 16cm. Bài tập 3. Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD là hình chữ nhật AB = 15, AD = 5. Hai mặt bên ABBA và ADDA lần lượt tạo với mặt phẳng đáy những góc 30 và 60, cạnh bên có độ dài bằng 1. Thể tích khối hộp ABCD.A’B’C’D’ là.