VnHocTap.com giới thiệu đến các em học sinh lớp 12 bài viết Sắt và hỗn hợp các oxit sắt tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng, nhằm giúp các em học tốt chương trình Hóa học 12.
Nội dung bài viết Sắt và hỗn hợp các oxit sắt tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng:
DẠNG 2: SẮT VÀ HỖN HỢP CÁC OXIT SẮT TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH HCl, H2SO4 LOÃNG. Khi cho sắt và hỗn hợp các oxit sắt tác dụng với HCl, H2SO4 xem như đó là các phản ứng: Fe + 2H+ + Fe2+ + H2 Otrong oxit) + 2H+ + H2O.
Ví dụ 1: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,2 mol Fe và 0,2 mol Fe2O3 vào dung dịch axit H2SO4 loãng (dư), thu được 2,24 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cho lượng dư dung dịch NaOH vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị nhỏ nhất của m là.
Ví dụ 2: Hòa tan 10(g) hỗn hợp gồm bột Fe vào Fe2O3 bằng 1 lượng dung dịch HCl vừa đủ, thu được 1,12 lít H2 (đktc) vào dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng hết với dung dịch NaOH dư. Lấy kết tủa thu được đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m (g) chất rắn Y. m có giá trị là.
Ví dụ 3: 7,68 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 vào Fe2O3 tác dụng vừa hết với 260ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa, nung trong không khí đến một khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn, m có giá trị là.
Ví dụ 4: Cho 20 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4 vào Fe2O3 tác dụng vừa hết với 700ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (đktc). Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. m có gài trị là.
Ví dụ 5: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe và 0,1 mol Fe2O3 vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa. Lọc lấy kết tủa, rửa sạch, sấy khô và nung 200 trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. m có giá trị là.