VnHocTap.com giới thiệu đến các em học sinh lớp 12 bài viết Bài toán tính độ phóng xạ, nhằm giúp các em học tốt chương trình Vật lí 12.
Nội dung bài viết Bài toán tính độ phóng xạ:
4. Bài toán tính độ phóng xạ 4.1. Phương pháp Độ phóng xạ H của một lượng chất là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của lượng chất đó và được đo bằng số phân rã trong 1 giây. Đơn vị của độ phóng xạ là Beccơren (Bq). 1Bq 1 phân rã/s. Ngoài ra, đơn vị của độ phóng xạ còn được tính bởi đơn vị Curi (Ci). 10 1Ci 3,7.10 Bq. Độ phóng xạ phụ thuộc vào số hạt nhân của chất phóng xạ và cũng giảm theo thời gian với quy luật hàm số mũ. H0 là độ phóng xạ ban đầu: H N 0 0 Ht là độ phóng xạ tại thời điểm t 4.2. Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Khối lượng ban đầu của chất phóng xạ 23 11 Na là m 0,23g chu kì bán rã T 62s. Tính độ phóng xạ sau 10 phút. Sau bao lâu độ phóng xạ của chất bằng 15 độ phóng xạ ban đầu? Lời giải 1. Độ phóng xạ ban đầu là: Độ phóng xạ sau thời gian 10 phút là: 2. Giả sử sau t giây, độ phóng xạ bằng 15 độ phóng xạ ban đầu, ta có Đáp án D.
Ví dụ 2: Có hai mẫu chất phóng xạ có khối lượng ban đầu giống nhau. Tại thời điểm hiện tại mẫu thứ nhất có tuổi thọ lớn hơn mẫu thứ hai là 2 1 ∆t 100 ngày và độ phóng xạ của mẫu thứ nhất là Bq. Biết chu kì phóng xạ của P0 là T 138 ngày. Tìm độ phóng xạ H Lời giải Gọi H0 là độ phóng xạ ban đầu của mỗi mẫu chất; gọi t1 và t2 lần lượt là tuổi thọ của mẫu phóng xạ thứ nhất và thứ hai, ta có: Từ đó suy ra: Đáp án A.