Bài toán tìm chu kì phóng xạ

VnHocTap.com giới thiệu đến các em học sinh lớp 12 bài viết Bài toán tìm chu kì phóng xạ, nhằm giúp các em học tốt chương trình Vật lí 12.

Nội dung bài viết Bài toán tìm chu kì phóng xạ:
2. Bài toán tìm chu kì phóng xạ 2.1. Phương pháp Sử dụng các công thức về số hạt, khối lượng của lượng chất phóng xạ đã học ở phần trên. 2.2. Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Máy đếm xung của một chất phóng xạ, trong lần đo thứ nhất đếm được ∆N1 hạt phân rã trong khoảng thời gian ∆t. Lần đo thứ hai sau lần đo thứ nhất là t, máy đếm được ∆N2 phân rã trong cùng khoảng thời gian ∆t. Tìm chu kì bán rã của chất phóng xạ. Biết ∆N ngày. A. 0,825 ngày B. 0,301 ngày C. 0,251 ngày D. 0,515 ngày. Lời giải Gọi N1 là số hạt nguyên tử của chất phóng xạ khi đo ở lần thứ nhất. Số phân rã trong khoảng thời gian ∆t ở lần đo đầu tiên là: Gọi N2 là số hạt nguyên tử của chất phóng xạ khi đo ở lần thứ hai. Số phân rã trong khoảng thời gian ∆t ở lần đo thứ hai là tN. Lập tỉ số. Mặt khác, ta có khi đo lần thứ 2 thì số hạt ban đầu của lần 2 chính bằng số hạt còn lại sau khi đo lần 1, tức là: tT Đáp án B.
Ví dụ 2: Để đo chu kì bán rã của một chất phóng xạ người ta dùng máy đếm xung bắt đầu đếm từ thời điểm 0t. Đến thời điểm 1t 12 giờ, máy dếm được ∆N1 hạt bị phân rã. Đến thời điểm 2 1 t 3t 36 giờ, máy đếm được ∆N2 hạt đã bị phân rã. Biết 12N∆ tìm chu kì bán rã của chất phóng xạ trên? A. 24h B. 12h C. 30h D. 18h Lời giải Gọi N0 là số hạt nguyên tử của chất phóng xạ ở thời điểm ban đầu Số hạt đã bị phân rã ở thời điểm 1 2 t t lần lượt là Lập tỉ số ta được Đáp án B.