Bài toán cất bớt vật, đặt thêm vật trong con lắc lò xo

VnHocTap.com giới thiệu đến các em học sinh lớp 12 bài viết Bài toán cất bớt vật, đặt thêm vật trong con lắc lò xo, nhằm giúp các em học tốt chương trình Vật lí 12.

Nội dung bài viết Bài toán cất bớt vật, đặt thêm vật trong con lắc lò xo:
Cất bớt vật, đặt thêm vật a. Khi vật đang cùng dao động điều hòa theo phương ngang mà cất bớt bật sao cho không làm thay đổi tốc độ tức thời của vật. Lúc đầu vật dao động với biên độ là A. Đến một vị trí x thì vật có tốc độ là (A – x) = m(A – x). Tốc độ và li độ trước và sau và các vật không thay đổi. Các trường hợp đặc biệt. Cất bớt vật lúc tốc độ dao động bằng 0 thì x = A. b. Vật đang dao động điều hòa mà đặt thêm vật sao cho không làm thay đổi tốc độ tức thời của vật. Lúc đầu vật dao động với biên độ là A. Đến một vị trí x tiến hành đặt thêm vật thì vật có tốc độ. Sau khi đặt thì tốc độ và li độ trước và sau vừa đặt thêm vật không thay đổi.
Ví dụ 1: Một con lắc lò xo, vật dao động gồm vật nhỏ có khối lượng m = 100 g gắn với lò xo và vật Am = 300g đặt trên m, hệ dao động điều hòa theo phương ngang. Lúc t = 0 hai vật qua vị trí cân bằng với tốc độ 5 m/s. Sau khi dao động được 1,25 chu kì, vật Am được lấy ra khỏi hệ. Tốc độ dao động cực đại lúc này là. Ví dụ 2: Một con lắc lò xo, vật dao động gồm vật nhỏ có khối lượng m = 300 g gắn với lò xo và vật Am = 100g đặt trên m, hệ dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 4cm. Khi chiều dài lò xo dài nhất thì tiến hành lấy vật Am được lấy ra khỏi hệ. Biên độ dao động lúc này là?
Ví dụ 3: Một con lắc lò xo, vật dao động gồm hai vật nhỏ có khối lượng bằng nhau đặt chồng lên nhau cùng dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 5 cm. Lúc hai vật cách vị trí cân bằng 1 cm, một vật được cất đi chỉ còn một vật dao động điều hòa. Biên độ dao động lúc này là.